Bị mất thính lực đột ngột ngày còn bé.
Nhưng với quyết tâm, chị Dương Phương Hạnh đã lấy được tấm bằng kỹ sư khoa Hóa, Đại học Bách Khoa Tp.
Hồ Chí Minh Tuy nhiên, giờ đây Người ta còn biết đến chị như một nhà giáo nhân hậu Với tấm lòng dành cho trẻ em khiếm thính và cũng là giáo đốc trung tâm nghiên cứu giáo dục người khiếm thính Đồng thời là tổng thư ký liên đoàn khiếm thính quốc tế Cảm thấy xót xa, đau lòng trước cảnh các em nhỏ chung cảnh ngộ như mình.
Thiếu những điều kiện cơ bản và dụng cụ để học tập, đặc biệt là máy trợ thính cho các em còn quá ít.
Chị cứ không thôi trăn trở Nỗi trăn trở ấy được biến thành hành động qua những cánh email giới thiệu về hoàn cảnh cần giúp đỡ đến các nhà tài trợ, các tổ chức quốc tế Cầu nối trao tặng máy trợ thính đã ra đời và vẫn đang được tiếp tục Mà gì?.
.
.
Trắng Cái máy trợ thính rất là quan trọng Đối với người khiếm thính Không có máy, đồng nghĩa như là mình bị cô lập khỏi thế giới của những người nghe bình thường.
Tôi đi tìm những máy đã qua sử dụng ở châuÂu, ở Mỹ.
Họ giúp cho tôi Tới thời điểm này, tôi đã cho trên 200 máy trợ thính đã qua sử dụng, 66 máy mới Bây giờ, CED vẫn còn trên 800 đơn xin máy trợ thính cho trẻ Mà CED vẫn đang tìm máy.
Ngoài việc tặng máy trợ thính cho trẻ em cần hỗ trợ, cô còn giới thiệu học nghề và tìm việc làm miễn phí cho người đồng cảnh ngộ.
Chị cũng bắt đầu dấn thân và dành hết tâm huyết vào những hoạt động xã hội khác.
Nhằm hỗ trợ cho cộng đồng như: Giáo dục đào tạo và tư vấn, thông dịch ngôn ngữ ký hiệu, Những lớp học ở lớp NNKH, ngoài việc xây dựng hình ảnh tích cực về công đồng người khiếm thính.
Mà đó là chiếc cầu nối gắn kết người bình thường và người khiếm thính đến gần nhau hơn.
Chị cũng không ngần ngại để chia sẻ những kiến thức, kinh nghiệm và vốn sống của mình cho những thế hệ tiếp nối.
Trong quá trình học ở trung tâm, được đến đây và tham gia những lớp học này, được nghiên cứu, được quan sát, được theo dõi quá trình Cô dạy và chia sẻ Thì em nhận thấy cô Hạnh là một người tâm huyết, biến đối những người có năng lực hạn chế trở thành hòa nhập với xã hội.
Em đánh giá rất cao hoạt động này.
7 dịch vụ, trong đó có 6 dịch vụ chuyên là miễn phí thì chúng tôi không thể nào phát triển được lớn.
Nên tôi cũng có suy nghĩa là tôi sẽ rẽ ra một cái nhánh.
Trong đó, nhất là có nhánh giáo dục.
Cái nhánh Giáo dục – Đào tạo, tôi sẽ đẻ ra và phát triển một cái trường học.
Cái trường này cung cấp những cái dịch vụ, những cái lớp học mà tiếp cận người điếc và người nghe kém có thể học và nghe được hoàn toàn bằng sự tiếp cận.
Và chính cái nhánh này, cái trường học này sẽ giúp kinh phí để nuôi lại cái trung tâm.
Hiện nay, trung tâm nghiên cứu giáo dục người khiếm thính CED do chị sáng lập và điều hành được xem là nơi đầu tiên và duy nhất tại Việt Nam do chính người khiếm thính thành lập.
Và phục vụ vì người khiếm thính Những công việc của chị bắt nguồn từ cái tâm, từ tình thương yêu của một trái tim nhân ái.
Và thấu hiểu được những nỗi khổ riêng của trẻ em khiếm thính Từ trái tim của một người hòa cùng nhịp đập với những số phận không được may mắn Với chị Dương Phương Hạnh, đôi khi chỉ cần một tấm lòng yêu thương là đủ để thay đổi một số phận Sắp tới, chị cùng những cộng sự có kế hoạch sẽ đến nhiều địa phương ở xa, tìm hiểu thêm về các trường khiếm thính.
Để có cái nhìn cụ thể của từng nơi.
Với mong muốn GIÚP ĐỠ ĐƯỢC NHỮNG GÌ TRONG KHẢ NĂNG CỦA MÌNH.
.
Discussion about this post